trắc nghiệm Địa Lý có đáp án
Với những thay đổi những năm vừa qua chắc hẳn các bạn đã dần quen với việc thi trắc nghiệm và dần dần đã có cách thích nghi với nó rồi phải không. Nhưng cho dù là học theo phương pháp nào đi nữa thì việc luyện đề làm nhiều các dạng câu hỏi là điều không thể thiếu. Vậy nên hãy cùng hocvan12 đến với 330 Câu trắc nghiệm Địa Lý có đáp án.
Lưu ý: Những chữ cái: “A, B, C, D” ở dưới mỗi câu hỏi chính là đáp án đúng của mỗi câu hỏi
Thông tin tài liệu: trắc nghiệm Địa Lý có đáp án
1 1 Câu 1: Nước ta nằm ở vị trí:
A. Rìa phía đông bán đảo Đông Dương
B. Trên bán đảo Trung Ấn
C. Trung tâm Châu Á
D. Ý a và b đúng
D
1 1 Câu 2: Trên đất liền, lãnh thổ nước ta tiếp giáp với các quốc gia:
A. Thái Lan, Lào, Mianma
B. Lào, Campuchia, Thái Lan
C. Trung Quốc, Lào, Campuchia
D. Trung Quốc, Thái Lan,Mianma
C
1 1 Câu 3: Điểm cực Nam của nước ta thuộc tỉnh:
A. Bạc Liêu
B. Cà Mau
C.Sóc Trăng
D.Kiên Giang
D
1 1 Câu 4: Điểm cực Tây của nước ta thuộc tỉnh nào:
A. Điện Biên
B. Lai Châu
C. Sơn La
D. Lào Cai
A
Đọc thêm: Tuyển tập dẫn chứng cho đoạn văn nghị luận xã hội
1 1 Câu 5: Nước ta nằm trong toạ độ địa lí:
A. 23 0 23 ’ B – 8 0 30 ’ B và 102 0 10 ’ Đ – 109 0 24 ’ Đ
B. 23 0 20 ’ B – 8 0 30 ’ B và 102 0 10 ’ Đ – 109 0 24 ’ Đ
C. 23 0 23 ’ B – 8 0 34 ’ B và 102 0 10 ’ Đ – 109 0 24 ’ Đ
D. 23 0 23 ’ B – 8 0 30 ’ B và 102 0 10 ’ Đ – 109 0 20 ’ Đ
C
1 1 Câu 6: Trong các tỉnh (thành phố) sau, tỉnh (thành phố) nào không giáp biển:
A. Cần Thơ
B. TP Hồ Chí Minh
C. Quảng Nam
D.Nghệ An
A
1 1 Câu 7: Vùng nội thuỷ ở nước ta được xác định là vùng:
A. Tiếp giáp với đất liền
B. Phía trong đường cơ sở
C. Phía ngoài đường cơ sở
D. Là vùng tiếp giáp với đất liền ở phía trong đường cơ sở
D
1 1 Câu 8: Vùng có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển của nước ta là vùng:
A. Lãnh hải
B.Tiếp giáp lãnh hải
C. Vùng đặc quyền về kinh tế
D. Thềm lục địa
D
3 1 Câu 9: Nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam được hình thành trong giai đoạn:
A. Tiền Cambri
B. Tân kiến tạo
C. Trung sinh
D. Nguyên sinh
3 1 Câu 10: Lớp vỏ cảnh quan địa lí của nước ta còn rất nghèo nàn, đơn điệu ở:
A. Giai đoạn Tiền Cambri
B. Giai đoạn Cổ kiến tạo
C. Giai đoạn Tân kiến tạo
D. Giai đoạn Tiền Cambri và Cổ kiến tạo
A
Liên quan: Đề cương ôn thi đại học môn Địa Lý năm 2023 dễ hiểu nhất
3 1 Câu 11: Giai đoạn Cổ kiến tạo ở nước ta bao gồm:
A. 2 chu kì
B. chu kì
C. chu kì
D. 5chu kì
C
3 1 Câu 12: Tỉ lệ diện tích địa hình núi cao trên 2000m ở nước ta so với diện tích toàn bộ lãnh thổ chiếm khoảng:
A. 1% B. 3% C. 5%D. 8%
A
1 1 Câu 13: Đường cơ sở được xác định bởi các điểm chuẩn là:
A. các đảo ven bờ
B. các mũi đất dọc bờ biển
C. các đảo ven bờ hoặc các mũi đất dọc bờ biển
D. các đảo ven bờ và các mũi đất dọc bờ biển
D
1 1 Câu 14: Ở nước ta, vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển gọi là:
A. Vùng tiếp giáp lãnh hải
B. Lãnh hải
C.Vùng đặc quyền kinh tế
D. Vùng thềm lục địa
A
1 1 Câu 15: Đặc điểm của biển Đông là:
A. Biển lớn và kín với diện tích khoảng 3,447 triệu km 2
B. Nguồn dự trữ ẩm, làm cho độ ẩm không khí thường trên 80%
C.Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản
D. Tất cả các ý trên
D
Đọc thêm: Kiến thức cơ bản môn Lịch Sử lớp 12 dễ hiểu ngắn gọn
8 1 Câu 16: Lũ Tiểu mãn ở miền thuỷ văn Đông Trường Sơn thường xảy ra vào:
A. Tháng 2, 3 B. Tháng 5, 6 C. Tháng 8, 9 D. Tháng 10, 11
B
6 1 Câu 17: Có nhiều dãy núi hướng vòng cung là đặc điểm địa hình của:
A. Miền Đông Bắc B. Miền Bắc Trung Bộ
C. Miền Nam Trung Bộ
D. Miền Tây Bắc
A
12 1 Câu 18: Đi dọc bờ biển nước ta trung bình cách bao nhiêu km thì gặp một cửa sông:
A. 15. B. 20 C. 25 D. 30
B
12 1 Câu 19: Nguồn cung cấp nước cho sông ngòi nước ta chủ yếu từ:
A. Nước mưa B. Nước ngầm
C. Tuyết D. Nước ngầm và nước mưa
D
12 1 Câu 20: Trong các nhận định sau, nhận định nào là chính xác về dòng chảy sông ngòi nước ta:
A. Lượng nước sinh ra chủ yếu trên lãnh thổ nước ta. (tới hơn 60%)
B. Lượng nước sinh ra chủ yếu trên lãnh thổ nước ta và lãnh thổ bên ngoài là như nhau.
C. Lượng nước sinh ra chủ yếu từ các lưu vực nằm ngoài lãnh thổ.( hơn 60%)
D. Lượng nước sinh ra chủ yếu trên lãnh thổ nước ta chiếm 45%, bên ngoài chiếm 55
C
Đọc thêm: Sơ đồ tư duy Ngữ Văn Lớp 12 dễ ôn dễ học dễ nhớ
12 1 Câu 21:Lưu lượng nước của sông ngòi nước ta tập trung chủ yếu ở:
A. Hệ thống sông Hồng B. Hệ thống sông Cửu Long
C. Hệ thống sông Đồng Nai D. Hệ thống sông Cả
B
13 1 Câu 22: Quá trình hình thành đất chủ yếu ở Việt Nam là:
A. Quá trình rửa trôi các chất bazơ dễ tan Ca 2+ , K + , Mg 2+
B. Quá trình hình thành đá ong
C. Quá trình feralit
D. Tất cả các ý trên
C
11 1 Câu 23: Đi từ Tây sang Đông của miền Bắc nước ta lần lượt gặp các cánh cung núi:
A. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều
B. Đông Triều, Sông Gâm, Ngân Sôn, Bắc Sơn
C. Ngân Sơn, Sông Gâm, Đông Triều, Bắc Sơn
D. Bắc Sơn, Đông Triều, Sông Gâm, Ngân Sơn
A
11 1 Vùng núi có độ cao lớn nhất nước ta là:
A. Vùng núi Tây Bắc B. Vùng núi Truờng SơnBắc
C. Vùng núi Trường Sơn Nam D. Vùng núi Đông Bắc
A
11 1 Câu 25: Các con sông kẹp giữa thung lũng của vùng núi Tây Bắc là:
A. Sông Hồng, sông Lô, sông Đà
B. Sông Hồng, sông Đà, sông Mã
C. Sông Đà, sông Mã, sông Chu
D. Sông Lô, sông Mã, sông Chu
C
11 1 Câu 26: Khu vực có dải đồi trung du rộng nhất nước ta nằm ở:
A. Bắc Trung Bộ B. Đông Nam Bộ
C. Rìa đồng bằng sông Hồng D. Tây Nguyên
C
12 1 Câu 27: Trong các vĩ tuyến sau đây, vĩ tuyến nào được coi là ranh giới giữa hai miền khí hậu nước ta:
A. 12 0 B B. 14 0 B C. 16 0 B D. 18 0 B
C
12 1 Câu 28: Đi từ Bắc vào Nam tương ứng là các hệ thống sông lớn:
A. Sông Hồng, sông Cả, sông Trà Khúc, sông Đồng Nai, sông Đà Rằng
B. Sông Hồng, sông Cả, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai
C. Sông Hồng, sông Trà Khúc, sông Cả, sông Đồng Nai, sông Đà Rằng
D. Sông Hồng, sông Trà Khúc, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai.
B
13 1 Câu 29: Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất trong hệ đất đồng bằng là:
A. Nhóm đất phù sa B. Nhóm đất cát
C. Nhóm đất phèn D. Nhóm đất mặn
A
13 1 Câu 30: Nhóm đất than bùn tập trung chủ yếu ở vùng:
A. Giao Thuỷ (Nam Định) và Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh)
B. Cửa Sông Tiền và sông Hậu
C. Đồng Tháp Mười và U Minh
D. Ven biển Nam Trung Bộ
C
Đọc thêm: Sơ đồ tư duy Tây Tiến ngắn gọn dễ hiểu
13 1 Đặc điểm của đất lúa nước ở nước ta là:
A. Đất nhẹ,ít bị glây
B. Đất nhẹ, tơi xốp, không bị yếm khí
C. Đất nặng, bí, bị glây
D. Đất nặng nhưng ít bị glây và yếm khí
C
13 1 Câu 32: Trên đai cao á nhiệt đới và ôn đới chủ yếu là các nhóm đất:
A. Đất feralit có mùn và đất mùn alit
B. Nhóm đất xám đất và đất feralit nâu đỏ
C. Nhóm đất đen
D. Đất feralit có mùn và nhóm đất đen
A
14 1 Câu 33: Để đảm bảo vai trò của rừng đối với việc bảo vệ môi trường của chúng ta phải nâng độ che phủ rừng cả nước lên khoảng:
A. 30 – 35% B. 35 – 40% C. 40 – 45% D. 45 – 50%
D
14 1 Câu 34: Các vườn quốc gia sắp xếp theo thứ tự từ Bắc vào Nam là:
A. Ba Bể, Bến Én, Chư MoRay, Cát Tiên, Tràm Chim
B. Ba Bể, Bến Én, Tràm Chim, Cát Tiên, Chư MoRay
C. Bến Én, Ba Bể, Cát Tiên, Chư MoRay, Tràm Chim
D. Bến Én, Ba Bể, Cát Tiên, Tràm Chim, Chư MoRay
A
13 1 Câu 35: Trong số các loại đất phải cải tạo của nước ta hiện nay, loại đất chiếm diện tích lớn nhất là:
A. Đất phèn B. Đất mặn và cát biển
C. Đất xám bạc màu D. Đất glây và đất than mùn
A
trắc nghiệm Địa Lý có đáp án
Originally posted 2019-10-30 00:02:15.
Để lại một phản hồi