Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau vẽ Sơ đồ tư duy Bếp Lửa hay nhất để giúp các bạn có thể tiếp cận dễ dàng hơn với bài thơ Bếp lửa một cách dễ dàng cũng như dễ hiểu nhất.
Sơ đồ tư duy Bếp lửa
Kiến thức cơ bản bếp lửa
I. Tìm hiểu chung về văn bản
1. Tác giả, tác phẩm
– Bằng Việt: tên thật là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê ở Thạch Thất – Hà Tây.
– Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ
– Là một luật sư
– Đề tài: thường viết về những kỷ niệm, ước mơ của tuổi trẻ, gần gũi với người đọc trẻ tuổi, bạn đọc trong nhà trường. Tập thơ Bếp lửa viết năm 1968.
– Bài thở Bếp lửa được viết năm 1963, khi tác giả là sinh viên đang học ở Liên Xô.
2. Tìm hiểu chú thích
3. Bố cục
– Bài thơ mở ra với hình ảnh bếp lửa, từ đó gợi về những kỷ niệm tuổi thơ được sống bên bà được bà chăm sóc.
Nay cháu đã trưởng thành, suy nghĩ và thấu hiểu về cuộc đời bà với lẽ sống giản dị và cao quý của bà. Cuối cùng nguời cháu muốn gửi niềm thương, nhớ mong với bà.
Mạch thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, tù kỷ niệm đến suy ngẫm.
Bài thơ chia làm 2 phần:
Phần 1 (Từ đầu đến “niềm tin dai dẳng”): những hồi tưởng về bà và tình bà cháu.
Phần 2 (còn lại): Những suy ngẫm về bà, về bếp lửa, nỗi nhớ với bà.
đọc thêm:Bí Quyết Đạt Điểm Tối Đa Bài Đọc Hiểu Với Sơ Đồ Tư Duy
4. Đại ý
– Bài thơ là lời nói của người cháu ở nơi xa nhớ về bà và những kỷ niệm với bà, nói lên lòng kính yêu và những suy ngẫm về bà.
Đọc thêm:
Mở bài kết bài Chữ Người Tử Tù hay nhất
Sơ đồ tư duy Tây Tiến ngắn gọn dễ hiểu
Originally posted 2019-12-24 16:42:20.
Để lại một phản hồi