Giáo án Mùa Xuân Nho Nhỏ lớp 9 hay nhất được chia làm 2 cột rõ ràng điều này sẽ giúp các bạn học sinh dễ dàng hơn trong việc soạn bài ở nhà và học bài ở trên lớp.
Đọc thêm: Sơ đồ tư duy bài Mùa xuân nho nhỏ ngắn gọn
I.Tìm hiểu chung – Phát hiện trả lời. – Phát hiện trả lời. – Giải nghĩa từ. – Suy nghĩ trả lời. – Đọc. – Phát hiện trả lời. – Tự bộc lộ. – Xác định bố cục. | I.Tìm hiểu chung 1. Chú thích: a. Tác giả: Sgk – Thanh Hải (1930 – 1980) tên thật là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế. – Ông hoạt động văn nghệ từ cuối năm kháng chiến chống Pháp. – Thơ: chân chất và bình dị, đôn hậu và chân thành” b. Tác phẩm – Hoàn cảnh: 11.1980 c. Từ khó: Sgk. 2. Đọc 3. Thể thơ – Ngũ ngôn 4.Phương thức biểu đạt Biểu cảm. Kết hợp: miêu tả (khổ1) và lập luận (khổ 3) 5. Bố cục: 4 phần + Khổ 1: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời. + Khổ 2, 3: Cảm xúc về mùa xuân đất nước. + Khổ 4, 5: Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước; + Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương đất nước qua điệu dân ca xứ Huế. |
II. Phân tích Đọc – Phát hiện trả lời. – Cảm nhận trả lời. – Phát hiện, phân tích. – Nêu cảm nhận. | II. Phân tích 1. Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời (khổ 1) – Bằng vài nét chấm phá, nghệ thuật đảo ngữ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác tác giả phác hoạ một bức tranh mùa xuân vô cùng tươi đẹp, đầy sức sống. |
– Suy nghĩ trả lời. – Đọc. – Suy nghĩ trả lời. – Thảo luận cặp đôi (1′) trả lời. – Phát hiên, phân tích nghệ thuật. – Nêu cảm nhận. | – Thể hiện cảm xúc say sưa, ngây ngất của tác giả trước vẻ đẹp của đất trời vào xuân. 2. Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của đất nước – Hình ảnh “người cầm súng” và “người ra đồng” biểu tượng cho hai nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước. |
– Suy nghĩ trả lời. | |
– Suy nghĩ trả lời. – Phát hiện, phân tích nghệ thuật. | – Với nghệ thuật điệp ngữ, so sánh, nhân hoá tác giả cho thấy khí thế khẩn trương, hối hả, xôn xao cũng như sức sống bền bỉ của mùa xuân đất nước. |
– Đọc. – Suy nghĩ trả lời. | 3. Tâm niệm của nhà thơ |
– Suy nghĩ trả lời. | |
– Tự bộc lộ. – Nghe, cảm thụ. | |
– Suy nghĩ trả lời. – Suy nghĩ trả lời. – Hát đoạn nhạc tương ứng trong bài hát của Trần Hoàn. – Tự bộc lộ. | – Điệp từ, điệp ngữ: “ta”, “ta làm”, ẩn dụ “mùa xuân nho nhỏ”, “một cành hoa”, con chim hót, “nốt trầm” nhấn mạnh, thể hiện sự tự nguyện cống hiến một cách thầm lặng, suốt cuộc đời những gì tốt đẹp nhất của cuộc đời mình dù là nhỏ bé cho đất nước, cho cách mạng. – Đó là cách sống giản dị, tốt đẹp, cao cả. 4. Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế. – Thể hiện niềm tin yêu của tác giả vào vào cuộc ssống, vào đất nước. |
III. Tổng kết – Thảo luận theo bàn, khái quát trả lời. | III. Tổng kết 1. Nghệ thuật – Thể thơ 5 chữ gần với các điệu dân ca, đặc biệt là dân ca miền Trung, có âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết. – Kết hợp hài hoà giữa những hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị với những hình ảnh ẩn dụ, vừa có ý nghĩa thực vừa có ý nghĩa tượng trưng, khái quát. – Cấu tứ bài thơ chặt chẽ, giọng điệu biến đổi phù hợp tâm trạng, cảm xúc: say xưa, ngây ngất, trang nghiêm và thiết tha của nhà thơ |
– Khái quát trả lời. | 2. Nội dung: – Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước, khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời.lời =>Những năng lực HS cần phát triển: giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ; sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ. |
Đọc thêm: Giáo án Mùa Xuân Nho Nhỏ lớp 9 hay nhất
Mở bài kết bài Chữ Người Tử Tù hay nhất
Sơ đồ tư duy bài Chiếc Lược Ngà ngắn gọn
Originally posted 2020-01-07 09:53:35.
Để lại một phản hồi